Thứ Hai, 6 tháng 11, 2023

<meta charset="utf-8" /><b id="docs-internal-guid-dc80c2b5-7fff-23f5-1bc9-5d19b72eda0b">Kiểm tra độ trust website giúp bạn có những biện pháp tối ưu kịp thời nếu web đang có điểm uy tín, độ tin cậy thấp. Vậy Trustrank hoạt động như thế nào? Cách kiểm tra ra sao? Những yếu tố nào gây ảnh hưởng đến độ trust? Hãy cùng Quảng Cáo Siêu Tốc tìm hiểu ngay nhé!

kiểm tra độ trust website

<meta charset="utf-8" /><span style="font-size:22px;">TRUSTRANK HOẠT ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO?

Trust Rank (độ tin cậy) là một thuật toán của các công cụ tìm kiếm dùng để chống thư rác bằng cách lọc web dựa trên độ tin cậy. Website có độ trust càng cao thì càng được ưu tiên hiển thị cho người dùng và xếp hạng cao.

Độ tin cậy được đo bằng việc so sánh trang web của bạn so với các “trang web hạt giống”, đây là các trang được chuyên gia đánh giá theo cách thủ công và được xác nhận là đáng tin và có độ uy tín cao. 

Nếu web của bạn có khoảng cách hoặc độ liên kết với “trang web hạt giống” càng ngắn thì web của bạn sẽ có độ trust càng cao.

Ví dụ: 

Web A được xác định là web hạt giống, web B có liên kết trực tiếp từ web A, web C có liên kết được dẫn từ web B. 

Vậy rõ ràng khoảng cách giữa web B và web A sẽ ngắn hơn so với từ web C đến web A một tầng link. Do đó web B sẽ được đánh giá là có trustrank cao hơn web C.

Nguồn tham khảo: https://en.wikipedia.org/wiki/TrustRank

<meta charset="utf-8" /><span style="font-size:22px;">CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐỘ TRUST WEBSITE MIỄN PHÍ

2 công cụ phổ biến để kiểm tra độ tin cậy của website gồm:

1. Moz Domain Authority (DA) và Page Authority (PA)

 Đây là một công cụ đến từ Moz - công ty hàng đầu về SEO. Giúp người dùng kiểm tra độ tin cậy một cách miễn phí thông qua Da và PA.

  • • Bước 1: Truy cập link: https://moz.com/researchtools/ose

  • • Bước 2: Nhập domain bạn muốn kiểm tra > Chọn “Analyze”. Lúc này, công cụ sẽ trả về kết quả tổng quan trong đó “Domain Authority” và “ Page Authority”. Giúp bạn đánh giá độ tin cậy của web. Thông thường điểm DA nên từ 29 trở lên là tốt nhất.

Nhập domain muốn kiểm tra và chọn Analyze

Kéo xuống dưới, bạn có thể xem thêm các chỉ số khác để cải thiện trust rank.

Xem thêm các chỉ số khác để cải thiện trust rank

2. Ahrefs - Website “Authority” Checker

Nhập domain web và chọn Check Authority

Lúc này, công cụ sẽ xuất kết quả gồm Domain rating, backlink, linking website.

Ahrefs Website Authority Checker

<meta charset="utf-8" /><span style="font-size:22px;">CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRUST WEBSITE

Một số yếu tố cơ bản gồm:

1. Domain Authority (DA) 

  • • Là chỉ số đo mức độ uy tín  hoặc tầm quan trọng của một website hoặc tên miền cụ thể trong các kết quả tìm kiếm.

  • • Được tính dựa trên số lượng, chất lượng các liên kết trỏ đến website và các yếu tố khác.

  • • Được tính bằng thang điểm từ 0-100

  • • Chỉ số DA càng lớn, độ tin cậy càng cao.

2. Page Authority (PA)

  • • Phản ánh khả năng xếp hạng trên các công cụ tìm kiếm và cạnh tranh với các trang web khác trong cùng lĩnh vực hoặc ngành công nghiệp, được phát triển bởi Moz.

  • • Được tính bằng thang điểm từ 0-100. 

  • • Chỉ số càng lớn, độ tin cậy càng cao.

3. Domain Rating (DR)

  • • Thể hiện độ uy tín và sức mạnh của một tên miền hoặc website cụ thể, do Ahrefs phát triển và cung cấp.

  • • Được đo bằng thang điểm từ 0-100.

  • • Chỉ số càng lớn, độ tin cậy càng cao.

Domain Rating (DR)

4. URL Rating (UR)

Dùng để đo lường sức mạnh của một website cụ thể  trên một trang web hoặc tên miền.

  • • UR được tính dựa trên các yếu tố như: số lượng và chất lượng backlink. internal link, chất lượng nội dung, sự tương tác của người dùng, cấu trúc trang,...

  • • Được đánh giá dựa trên thang điểm từ 0-100.

  • • Chỉ số càng lớn, độ tin cậy càng cao.

5. Trust Flow (TF)

  • • Là chỉ số đánh giá độ tin cậy của một website, được phát triển bởi Majestic.

  • • TF được tính dựa trên các yếu tố như chất lượng liên kết ngoài và độ tin tưởng của các nguồn đó. 

  • • Một trang web nếu nhận được nhiều liên kết từ các trang có TF cao thì sẽ càng được đánh giá cao.

6. Citation Flow (CF)

  • • Dùng để đánh giá mức độ lan truyền của một website hoặc tên miền trên mạng, được cung cấp bởi SEO Majestic.

  • • Cho thấy mức độ phổ biến của website hoặc tên miền, không đánh giá được chất lượng của các liên kết đó.

  • • Một CF cao có nghĩa là có thể có rất nhiều liên kết dẫn đến web.

7. Referring Domain

  • • Chỉ số lượng domain có dẫn liên kết đến website của bạn.

  • • Cho thấy sự kết nối giữa các trang web trên internet, có thể ảnh hưởng đến việc xếp hạng trên các công cụ tìm kiếm.

Referring Domain

8. Spam Core

  • • Được đánh giá thông qua: tần suất, phong cách sử dụng từ khóa, số lượng liên kết ngoài, nội dung không chất lượng, copy từ các web khác, tên miền...

  • • Nếu bị đánh spam, website có thể bị xếp hạng tháp hoặc thậm chí biến mất khỏi kết quả tìm kiếm.

  • • Điểm đánh giá càng lớn, thì mức độ spam càng xa, càng gây ảnh hưởng xấu đến web.

9. Organic keyword

  • • Là những từ khóa giúp người dùng tiếp cận bài viết của website thông qua lượt tìm kiếm tự nhiên không phải trả tiền.

  • • Website có càng lượt organic keywords đạt thứ hạng cao chứng tỏ bài viết có nội dung chất  lượng, uy tín, được người dùng tin tưởng và có độ tin cậy cao.

  • • Chỉ số organic keyword càng lớn, độ trust web càng cao.

11. Index

Một bài viết/trang web đã được index có nghĩa là đã được các công cụ tìm kiếm thu thập dữ liệu và bắt đầu đánh giá để xếp hạng. Vì thế, khi trang web càng có nhiều link được index thì độ uy tín càng được công nhận nhiều hơn.

12. Tỷ lệ thoát (bounced rate)

  • • Là tỷ lệ người dùng thoát trang ngay sau khi vừa truy cập, không xem thêm trang nào khác, không thực hiện hành động hay tương tác nào trên trang.

  • • Tỷ lệ thoát cao có thể cho thấy: nội dung không hấp dẫn, tải trang chậm, giao diện không thân thiện.

  • • Tỷ lệ thoát thấp cho thấy website hấp dẫn, giúp độ trustrank càng tăng cao.

Tỷ lệ thoát (bounced rate)

<meta charset="utf-8" /><span style="font-size:22px;">CÁCH TĂNG ĐỘ TRUST WEBSITE

Một số phương pháp cơ bản giúp website tăng độ tin cậy:

1. Content chất lượng để giảm tỷ lệ thoát

Content là yếu tố hàng đầu giúp giữ chân người dùng lâu hơn, giảm bounce rate cho web. Một số cách tạo nội dung chất lượng, hấp dẫn gồm:

  • • Nghiên cứu từ khóa và đối thủ để tìm ra những chủ đề mà người dùng có nhu cầu tìm kiếm cáo và triển khai nội dung đúng intent.

  • • Content chuẩn SEO, cung cấp đầy đủ thông tin, thật sự giải quyết được vấn đề của người dùng, giúp họ học hỏi được những cái mới.

  • • Hình ảnh minh họa phù hợp, đẹp, rõ nét, hỗ trợ làm rõ thêm ý nghĩa đoạn văn.

2. Tối ưu SEO Onpage để tăng nội lực web

Onpage gồm nhiều yếu tố trên trang, giúp tăng sức mạnh cũng như độ uy tín web. Một số cách cải thiện SEO Onpage gồm:

  • • Internal link: Tạo hệ thống internal link để liên kết các trang có liên quan lại với nhau, giúp giữ người dùng ở web lâu hơn và tăng traffic cho các bài viết.

  • • Sitemap: gắn sitemap hỗ trợ Google nhận biết kết cấu web, từ đó dễ dàng thu thập thông tin và đánh giá web hơn.

  • • UX UI: Đây là 2 yếu tố khá quan trọng đối với trải nghiệm người dùng trên trang, quyết định giao diện web cũng như cách người dùng nhìn thấy và tìm kiếm thông tin.

  • • Tốc độ tải trang: Người dùng chỉ có thể chờ web load tối đa 5 giây, nếu phải chờ đợi quá lâu, người dùng sẽ bỏ đi, làm tăng tỷ lệ thoát. Vì thế, bạn cần cải thiện page speech hiệu quả hơn.

Tỷ lệ thoát (bounced rate)

3. Xây dựng backlink chất lượng

Đây là yếu tố cực quan trọng để đánh giá độ trust. Do vậy, bạn cần tăng backlink chất lượng từ các website có Domain Authority cao. 

Tránh các liên kết ngược từ những trang web bị đánh spam, web đen, có chất lượng kém để không gây ảnh hưởng xấu đến website của mình.

KẾT LUẬN

Sau bài viết trên, chắc hẳn bạn đã biết được cách kiểm tra độ trust website rồi phải không nào? Hy vọng những thông tin mà Quảng Cáo Siêu Tốc cung cấp sẽ giúp bạn nhanh chóng tăng trust rank cho website, domain của mình nhé!

Bài viết Kiểm tra độ Trust website | Cách tăng Trustrank hiệu quả được đăng lần đầu bởi Quảng Cáo Siêu Tốc.

#quangcaosieutoc, #votuanhai, #kiểmtrađộtrustwebsite